Bê tông tươi bao lâu thì khô?

Quá trình “đổ bê tông tươi bao lâu thì khổ” là câu hỏi được khá nhiều người đặc biệt quan tâm. Để công trình bền bỉ và trường tồn với thời gian, thì bê tông chính là yếu tố quan trọng hàng đầu, nó phải đủ khô đủ chắc thì mới có thể đem đến một căn nhà đẹp, kiên cố cùng không gian sống tuyệt hảo nhất. Vậy bê tông đông cứng với thời gian bao lâu nó có tầm quan trọng như thế nào, và yếu tố nào ảnh hưởng đến thời gian động của loại hình sản phẩm này. Ngay bây giờ, hãy cùng Huy Hoàng tìm hiểu chi tiết trên qua bài viết dưới đây nhé.

Đổ bê tông tươi đúng cách

Đổ bê tông bao lâu thì khô là câu hỏi nhận được lượng lớn sự quan tâm, sau khi đổ sẽ giữ cố định bởi tấm cốp pha cho đến khi nào khô thì sẽ tháo các tấm này ra. Vì thế việc tháo dỡ cốp pha cũng là cột mốc quan trọng, cần được đặc biệt chú ý.

Bê tông tươi là thành phần không thể thiếu trong ngàn xây dựng

Những thợ thi công và cả gia chủ đều cần nắm rõ các quy tắc sau đây, mới có thể trả lời được câu hỏi bê tông bao lâu thì đông kết và đưa đến hiệu quả tốt nhất trong suốt quá trình thi công:

  • Đến khi phần cấu kiện bê tông đạt đến một sức bền chuẩn, thì mới được tháo dỡ vì lúc này sản phẩm chỉ mới ổn định được kết cấu. Thông thường thì sau tầm 3 – 4 tuần sau lúc đổ thì nó mới đạt được điều kiện bình thường để dỡ cốp pha ra. Theo đó, nếu để lâu thì độ cứng sẽ càng cao lên và mang đến thành phẩm chắc chắn tốt nhất.
  • Khi vừa tháo cốp pha, lúc này bê tông thương phẩm chỉ mới đạt đến cường độ chịu tĩnh tải, tức tải trọng của bản thân nó, nên sẽ mất nhiều thời gian mới có thể chịu được thời gian hoạt (trọng lượng các vật dụng, thiết bị khác).
  • Nếu bất đắc dĩ buộc phải tháo dỡ cốp pha sớm, thì lúc này hãy dùng các dụng cụ để chống đỡ các cấu kiện như sàn, dầm, dầm (bằng gỗ hoặc kim loại) để có một kết quả tốt.

Những yếu tố ảnh hưởng đến thời gian khô bê tông

Các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian đông của bê tông bao gồm: Nhiệt độ môi trường, không khí, độ ẩm, nước,… đều ảnh hưởng đến chu trình hoạt động của vật liệu xi măng.

  • Cần thủy hóa xi măng trước khi đông kết, vì thế mà lượng nước dùng cho công tác trộn sẽ lớn hơn nước dùng cho thủy hóa.
  • Thành phần hóa của xi măng và độ mịn cũng là yếu tố dẫn đến sự thay đổi cường độ ở môi trường nhất định. Xi măng càng mịn thì thời gian xảy ra phản ứng sẽ rút ngắn và cường độ tăng cao.

Bình Luận

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Bài viết khác

Định mức hao hụt trong bê tông là gì?

Bê tông là nguyên liệu chủ chốt tạo nên một công trình vững trãi. Nó được sử dụng để làm nèn móng nhà, cột cầu, mái nhà,… rất phổ biến. Sự thất thoát nguyên vật liệu trong xây dựng là mối lo của nhiều nhà đầu tư trong đó có định mức hao hụt trong…

Bê tông tươi bao nhiêu ngày dỡ cốp pha?

Hiện nay, câu hỏi bê tông tươi bao nhiêu ngày dỡ cốp pha đang là thắc mắc của một số chủ nhà. Việc dỡ cốp pha đúng thời điểm góp phần giúp công trình của bạn chất lượng hơn. Đối với chủ thầu hoặc thợ xây dựng công trình thì dễ dàng biết được thời…

Các thành phần của bê tông tươi

Bê tông tươi là vật liệu được ưu tiên lựa chọn cho công trình. Vậy nguyên liệu quan trọng trong xây dựng này bao gồm các thành phần nào, hãy cùng tìm hiểu nhé! Tìm hiểu về các thành phần bê tông tươi Bê tông tươi có thể phân biệt dễ dàng với loại bê…

Contact Me on Zalo
Contact Me on Zalo
0938 333 678